Bài thuốc hay từ cây bình bát

  Cây Bình bát (tên khác là Nê, Na xiêm, Na vàng, Na dại...) là loại cây mọc hoang, nhưng có nhiều tác dụng với sức khỏe và đời sống, đặc biệt là tác dụng hỗ trợ điều trị cũng như phòng các bệnh phổi như Lao phổi, lao kháng thuốc, lao tái phát, tắc nghẽn phổi, giãn phế quản, viêm phổi, hen suyễn, phổi yếu hiệu quả. Thân, lá quả khô cây bình bát nấu nước hoặc sắc hỗ trợ điều trị bệnh về phổi, tiểu đường, quả chín để ăn, quả xanh hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp, bứu cổ, u nang buồng trứng. Ngoài ra, sức sống mãnh liệt của cây còn dùng ghép mãng cầu xiêm cho hiệu quả kinh tế cao, cây còn được dùng chống sạt lở bờ đất. 

Liên hệ : Ms. Vui 097.118.3688 hoặc Mr. Phong 0946.887.838

Bạn có thể dùng bài thuốc từ các bộ phận của cây bình bát để sát trùng, chữa bệnh ngoài da và nhiều bệnh khác theo gợi ý sau đây.





Theo Đông y, cây bình bát nước có vị chát, ở hạt và vỏ thân có độc nhẹ. Cây có tác dụng sát trùng, chữa bệnh ngoài da. Ảnh: Thesaigontimes.



Ăn quả bình bát chín có thể hỗ trợ trị chứng thiếu máu hay chữa được bệnh khí hư huyết trắng ở phụ nữ. Ảnh: Cây thuốc vn.



Quả bình bát xanh sấy khô, nghiền thành bột dùng chữa tiêu chảy và bệnh lỵ, giun sán, nhiễm khuẩn hô hấp khá tốt. Ảnh: Blog cây cảnh.



Vỏ cây bình bát giã nát đắp quanh nướu răng để làm giảm nhức răng. Ảnh: Blog cây cảnh.



Nước sắc vỏ cây bình bát được dùng như bài thuốc giải nhiệt cơ thể. Ảnh:Cây thuốc.



Hạt bình bát có thể chữa tiêu chảy, kiết lỵ, nhưng độc nên thường chỉ dùng ngoài da. Người ta thường lấy hạt bình bát giã nát, nấu nước đặc rồi gội đầu để diệt chấy rận. Ảnh: Du lịch Việt Nam.



Hạt bình bát đốt cháy đen giã nát trộn với dầu dừa, bôi chữa ghẻ cũng rất tốt. Vỏ thân cũng có tác dụng như hạt, nhưng kém hơn và ít độc hơn. Ảnh:Web Y khoa.



Ở Philippine, rễ cây bình bát dùng chữa sốt, đau bụng, viêm lợi, đau răng. Ảnh: Pinterest.



Bình bát là loại cây nhỏ, cao 5 - 7m. Cành non có lông, cành già nhẵn. Lá mọc so le, hình mác thuôn, dài 12 - 15cm, rộng 4cm, gốc tròn, đầu nhọn, mặt trên nhẵn, bóng, mặt dưới có ít lông tơ, gân lá nổi rõ, cuống lá có lông. Ảnh: Nông nghiệp.



Tuy nhiên, nhựa cây có độc có thể gây kích ứng ngoài da nên phải cẩn trọng khi sử dụng. Nếu chẳng may bị độc, bạn có thể giải độc bằng chanh. Ảnh: Du lịch Việt Nam. (Thông tin trong bài viết chỉ mang tính tham khảo, trước khi sử dụng bài thuốc, bạn vui lòng hỏi ý kiến bác sĩ).

Liên hệ : Phong 0981.434.969 hoặc 0946.887.838 để mua cây, quả, giống, lá…cả khô và tươi.


Được tạo bởi Blogger.